52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Hỗ trợ 24/7

logo

Được Sở Y Tế Cấp Phép

“Vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của bạn”

8:00 - 20:00

(Tất cả các ngày trong tuần, cả ngày nghỉ Lễ)
Tư vấn bác sĩ Đặt lịch hẹn
uu-dai
Trang chủ » Sức khỏe sinh sản » Cẩm nang sức khỏe » Nguyên nhân và cách điều trị tiểu không kiểm soát

Nguyên nhân và cách điều trị tiểu không kiểm soát

Tiểu không kiểm soát là cơn “ác mộng” của nhiều hơn, nhưng thường gặp hơn ở nữ giới. Bệnh không nguy hiểm đến tính mạng nhưng khiến cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh bị đảo lộn, gặp nhiều phiền toái và rất có thể, tiểu không kiểm soát là cảnh báo của một số bệnh lý nguy hiểm liên quan đến thận, bàng quang. Nếu đang có biểu hiện bất thường về đường tiểu thì chia sẻ dưới đây về nguyên nhân và cách điều trị tiểu không kiểm soát sẽ hữu ích cho bạn.

Danh Mục

Những nguyên nhân gây ra tình trạng tiểu không kiểm soát thường gặp

* Toàn bộ hệ thống bàng quang, cổ bàng quang, cơ vòng trơn, cơ vòng vân, niệu đạo tham gia vào quá trình lưu trữ – bài tiết nước tiểu được điều khiển bởi 2 hệ thần kinh. Bao gồm: Thần kinh vận động (từ võ não) và cung phản xạ thần kinh qua trung tâm Budge ở tuỷ sống. Khi bàng quang đầy nước tiểu sẽ gây ra áp lực lên thành bàng quang và cổ bàng quang sẽ kích thích trung khu thần kinh kích hoạt tín hiệu khiến bàng quang co bóp, cơ vòng vân, cơ vòng trơn mở rộng đẩy nước tiểu ra ngoài cơ thể.

Tuy nhiên, nếu các tín hiệu này gặp vấn đề thì người bệnh sẽ bị đi tiểu lắt nhắt nhiều lần (có thể từ 10 đến 30 lần / ngày), nhưng tiểu không đau buốt, không khó tiểu, mỗi lần đi rất ít nứớc tiểu nhưng tiểu xong  lại có cảm giác muốn tiểu lại ngay. Người bệnh cảm thấy mót tiểu rất gấp, nếu chậm trễ có thể són tiểu…

* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tiểu không kiểm soát bao gồm:

– Phụ nữ sinh con qua âm đạo hoặc sinh con khiến bàng quang chịu áp lực, thay đổi tiết tố, tăng lượng nước tiểu, vùng khung chậu bị gia tăng áp lực khiến họ không thể kiểm soát được việc tiểu tiện. Những người cao tuổi cũng hay bị tình trạng này.

– Cổ tử cung của phụ nữ cũng có cơ bàng quang, nếu tiến hành phẫu thuật cắt bỏ bộ phận này hoặc các bộ phận khác ở vùng chậu sẽ làm tổn hại đến hệ thống cơ bàng quang và gây ra tiểu không kiểm soát.

– Nam giới bị tăng sản tuyến tiền liệt sẽ gây tắc nghẽn dẫn đến mở rộng hoặc dày lên của cơ bàng quang, khiến bàng quang trở nên không ổn định.

– Bệnh tiểu đường và các biến chứng kèm theo khiến thần tinh dẫn truyền tín hiệu, cảm giác đến bàng quang bị trục trặc khiến người bệnh không cảm nhận được bang quang bị căng tức. Cùng với đó, sự gia tăng lượng đường trong máu có thể làm tăng sản lượng nước tiểu, gây ra hiện tượng đi tiểu không kiểm soát.

– Nhiễm trùng đường tiểu: sự xâm nhập của các loại khuẩn có hại, đặc biệt là E.Coli khiến các chức năng của hệ bài tiết bị ảnh hưởng, trong đó có triệu chứng tiểu không kiểm soát.

– U xơ tử cung hoặc ung thư bàng quang phát triển làm gia tăng áp lực lên bàng quang cũng là một trong những nguyên nhân gây ra biểu hiện bất thường này.

Cách điều trị tiểu không kiểm soát như thế nào?

Điều trị tiểu không kiểm soát không quá khó khăn, tuy nhiên, triệu chứng cần được phát hiện sớm và điều trị đúng cách tại các cơ sở y tế chuyên khoa mới có hiệu quả lâu dài. Và phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là địa chỉ thăm khám và chữa trị các vấn đề bất thường về đường tiết niệu hàng đầu hiện nay tại Hà Nội.

Quy trình khám chữa tiểu không kiểm soát tại phòng khám diễn ra như sau:

* Việc chẩn đoán hiện tượng tiểu không kiểm soát thường dựa vào triệu chứng lâm sàng, các xét nghiệm như tổng phân tích nước tiểu, ghi nhật lý đi tiểu hoặc siêu âm, đo lượng nước tiểu tồn dư trong bàng quang để nhận biết hững vấn đề bất thường tại đường tiểu do tắc nghẽn hoặc tổn thương dây thần kinh dẫn truyền cảm giác.

Nếu còn nghi ngờ trong việc tìm ra nguyên nhân và cách điều trị tiểu không kiểm soát, bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm niệu động học, soi/ chụp bàng quang hoặc chỉ định siêu âm vùng chậu để phát hiện sự bất thường của đường tiết hiệu, hệ sinh dục.

* Điều trị tiểu không kiểm soát:

– Các bài tập Kegel sẽ được áp dụng đưa vào điều trị có tác dụng làm khỏe cơ thắt vùng chậu, cải thiện khả năng kiểm soát bàng quang.

– Điều trị nội khoa thông qua các thuốc kháng sinh chuyên khoa đặc hiệu có tác làm giảm sự co bóp của bàng quang nên giúp giảm số lần đi tiểu trong ngày. Đồng thời, thuốc có tác dụng trung hoà các chất trung gian thần kinh nhằm ngăn chặn các luồng thần kinh có tác dụng co cơ bàng quang, điều trị lâu dài có thể giúp người bệnh dần kiểm soát được việc tiểu tiện.

– Điều trị ngoại khoa: nếu các phương pháp trên không đạt được hiệu quả thì cần chỉ định phẫu thuật để điều trị không kiểm soát do tăng áp lực ổ bụng.

Đối với tình trạng viêm nhiễm đường tiết niệu: điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh chuyên khoa có tác dụng giảm đau, sưng tấy, phù nề, giảm tiết dịch, tấn công sự xâm nhập và lây lan của vi khuẩn gây bệnh, ngăn chặn nguy cơ lây lan sang các bộ phận khác. Kết hợp điều trị bằng các thuốc Đông y chuyên khoa đặc hiệu giúp giúp bổ thận, thông huyết, nâng cao hệ miễn dịch, ngăn ngừa tái phát.

Đặc biệt, sự góp mặt của dòng máy Laser bán dẫn giúp quá trình điều trị viêm nhiễm đường tiểu, chấm dứt tình trạng tiểu không kiểm soát nhờ:

  • Tiêu diệt vi khuẩn, phòng tránh tình trạng viêm sưng, phù nề, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, tăng khả năng chuyển hóa tế bào, hấp thụ và tiêu tan dịch tiết đường tiết niệu.
  • Thúc đẩy quá trình lên da non, tránh tình trạng sẹo đường niệu gây khó khăn cho quá trình bài tiết nước tiểu.

* Bên cạnh đó, để quá trình điều trị tiểu không kiểm soát đạt được hiệu quả cao, đồng thời ngăn ngừa nguy cơ tái phát, người bệnh cần:

– Tập các bài tập Kegel đúng cách

– Tuân thủ liệu trình điều trị của bác sĩ, không tự ý giảm/ tăng/ ngừng dùng thuốc khiến bệnh nặng hơn.

– Chăm sóc kỹ hơn vùng sinh môn để tránh kích ứng da.

– Tránh rửa và ngâm nước cơ quan sinh dục quá thường xuyên có thể làm mất đi tác dụng của hàng rào bảo vệ chống nhiễm trùng bàng quang.

– Có thể sử dụng kem bảo vệ, chẳng hạn như dầu petroleum hoặc bơ cocoa.

– Có chế độ dinh dưỡng lành mạnh, kết hợp vận động hợp lý để tránh nguy cơ béo phì. Đặc biệt, khoonng dùng các loại đồ uống có ga, cồn, chất kích thích.

– Khám sức khỏe định kỳ để kiểm soát lượng đường trong máu cũng như các bệnh lý đang điều trị.

Với một số thông tin cung cấp vừa rồi mong rằng đã giúp bạn có thêm kiến thức về nguyên nhân và cách điều trị tiểu không kiểm soát, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của chính mình và những người xung quanh. Để tìm hiểu rõ hơn về các bệnh lý về đường tiết tiểu, hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline: 03.56.56.52.52 – 03.56.56.52.52  hoặc cổng chat trực tuyến trên website để được các bác sĩ tư vấn, hỗ trợ kịp thời.

Khoa Nguyễn

Lê Tâm tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,... Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Lê Tâm sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

tu-van-online

Nếu bạn thấy hữu ích hãy chia sẻ thông tin:

Tin liên quan

2 vạch mờ có thai không

Thử que 2 vạch mờ có thai không

Thử que lên 2 vạch mờ có thai không? là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ...

Chưa tới tháng mà ra máu

Chưa tới tháng mà ra máu có nguy hiểm không?

Không ít chị em gặp phải tình trạng chưa tới tháng mà ra máu, hay còn gọi là...

ngứa dương vật sau khi quan hệ

Ngứa dương vật sau khi quan hệ

Ngứa dương vật sau khi quan hệ tình dục là vì sao? Hãy cùng đi tìm hiểu rõ các...

Hotline 24/7 Tư Vấn Qua Zalo Tư Vấn Trực Tuyến

THÔNG TIN LIÊN HỆ

CHỈ DẪN ĐƯỜNG

map