52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Hỗ trợ 24/7

logo

Được Sở Y Tế Cấp Phép

“Vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của bạn”

8:00 - 20:00

(Tất cả các ngày trong tuần, cả ngày nghỉ Lễ)
Tư vấn bác sĩ Đặt lịch hẹn
uu-dai
Trang chủ » Nam Khoa » Bệnh tinh hoàn » Bệnh sa tinh hoàn Triệu chứng Nguyên nhân Cách điều trị sa tinh hoàn

Bệnh sa tinh hoàn Triệu chứng Nguyên nhân Cách điều trị sa tinh hoàn

Bệnh sa tinh hoàn là một trong những dấu hiệu cảnh báo cơ thể của nam giới đang mắc phải một bệnh lý nguy hiểm tiền ẩn nào đó. Bệnh không những ảnh hưởng tới sức khỏe mà còn làm tâm lý người bệnh hoang mang lo lắng, khả năng cao nguy cơ dẫn đến vô sinh. Bài viết dưới đây cùng các bạn tìm hiểu về bệnh sa tinh hoàn nhé.

Danh Mục

Sa tinh hoàn là gì?

Tinh hoàn là bộ phận vô cùng quan trọng, nó có chức năng sinh sản của nam giới và đây là bộ phận sản sinh ra tinh trùng giúp nam giới duy trì nòi giống. Tinh hoàn bình thường hai bên không đều nhau, vùng da bìu cũng có lúc săn lúc sa xuống – do có sự thay đổi thời tiết, nhiệt độ và tâm trạng nên các bạn không cần e ngại.

Tuy nhiên, , nếu tình trạng sa tình hoàn có biểu hiện trầm trọng hơn thì điều này các bạn cần phải quan tâm. Sa tinh hoàn là bệnh một trong hai tinh hoàn xảy ra tình trạng sa xuống một cách bất thường và quá mức. Dấu hiệu kèm cảm giác đau tức, khó chịu vùng bìu và đặc biệt trường hợp xảy ra với trẻ em tuyệt đối không nên chủ quan mà hãy đến cơ sở ý tế, phòng khám uy tín để thăm khám và chuẩn đoán bệnh một cách chính xác nhất.

Biểu hiện khi bị sa tinh hoàn

  • Bìu bị giãn xuống: Bìu giãn xuống trong một thời gian dài mà không có hiện tượng co lại. Đặc biệt, bìu không thể co ngay cả khi phải chịu tiếp xúc với nhiệt độ lạnh.
    Bìu lỏng lẻo: Da bìu sẽ săn nếu được co lại. Nếu bìu có hiện tượng lỏng lẻo thì đó là biểu hiện của sa tinh hoàn.
  • Sa tinh hoàn nếu không được phát hiện và chữa trị sớm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng sinh tinh cũng như khả năng sinh sản sau này. Đồng thời, tình trạng này còn ảnh hưởng đến tế bào sinh tinh, làm cho tinh trùng không sản sinh được. Chính điều này khiến lượng testoterone giảm và ảnh hưởng đến khả năng quan hệ tình dục.

TƯ VẤN

Xem thêm: https://chuaphukhoa.vn/phong-kham-dieu-tri-nam-khoa-hieu-qua-tai-ha-noi/

Nguyên nhân của bệnh sa tinh hoàn nam giới

Theo bác sĩ phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi: ” Tinh hoàn là bộ phận ở nam giới được bao bọc và bảo vệ bằng một lớp túi da gọi là bìu. Túi này có thể co giãn tùy ý theo thể trạng cũng như tinh thần của mỗi người” .

Thông thường, tinh hoàn của nam giới có kích thước chiều dài là 4,5cm rộng khoảng 2,5cm và được bao bọc bởi lớp da bìu. Ở trạng thái bình thường, tinh hoàn có chiều dài ngắn hơn hoặc tương đương với chiều dài dương vật khi không cương cứng. Tuy nhiên, khi bị sa tinh hoàn thì tùy vào trạng thái sinh lý, điều kiện môi trường bên ngoài mà tinh hoàn có thể chảy xệ ở một mức độ nhất định.

Các chuyên gia đầu ngành cho biết, sa tinh hoàn do rất nhiều nguyên gây ra và trong đó có thế kể đến một số nguyên nhân chủ yếu như:

  • Da bìu tinh hoàn quá rộng

Đây là hiện tượng da bìu có kích thước quá rộng so với kích thước túi tinh, do đó không thể bao bọc tinh hoàn vừa một cách trọn vẹn. Từ đó xảy ra tình trạng khiến cho tinh hoàn bị chảy xệ và sa xuống.

  • Kích thước tinh hoàn

Kích thước của tinh hoàn lớn hơn bình thường cũng khiến cho vùng da bìu chảy xệ và khiến cho tinh hoàn xảy ra hiện tượng bị sa xuống.

  • Do giãn tĩnh mạch tinh hoàn (giãn tĩnh mạch thừng tinh)

Đây là hiện tượng các tĩnh mạch của tinh hoàn bị giãn ra hoặc bị xoắn lại khiến cho máu chảy ngược dòng vào tĩnh mạch. Từ đây, khiến cho các tĩnh mạch bị ứ đọng và tạo áp lực lên các tĩnh mạch lớn dẫn tới căng quá mức ở vùng bìu.

  • Nhiệt độ tăng

Da bìu tinh hoàn có thể dãn ra tùy thuộc vào nhiệt độ của cơ thể, do đó khi gặp vấn đề về thời tiết hoặc do nam giới mặc quần áo quá chật cũng khiến cho tình trạng này xảy ra.

  • Màng tinh hoàn bị tổn thương

Màng tinh hoàn bị tổn thương khiến cho các chất ldichj, máu hoặc mủ bị ứ động giữa hai bên tinh hoàn và dẫn tới sa tinh hoàn.

  • Tràn dịch tinh mạc

Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến tinh hoàn bị sa xuống: bởi sự bất thường của ống hút tinh mạc khiến túi tinh trùng xuống và chảy xệ tinh hoàn.

TƯ VẤN

  • Viêm Mào Tinh Hoàn

Viêm mào tinh hoàn thường phát triển qua giai đoạn cấp tinh và mãn tính. Dấu hiệu thường thấy của bệnh đó là tinh hoàn đau cứng, sa tinh hoàn, phần da bìu sưng tấy đỏ, phù nề.

Bệnh khi phát triển sang giai đoạn mãn tính tinh hoàn xơ cứng kèm theo những cơn đau khó chịu, hạch bạch huyết sưng tấy, buồn nôn và nôn.

  • Ung thư tinh hoàn

Ung thư tinh hoàn, các tế bào ung thư sẽ dần hình thành các cục cứng ở tinh hoàn khiến khối lượng và thể tích tinh hoàn thay đổi hoàn toàn. Bởi vậy, vùng da bìu cũng phải chịu một áp lực lớn nên xuất hiện tình trạng chảy xệ.

3 giai đoạn “tăng trưởng” tinh hoàn quan trọng nhất

Bệnh sa tinh hoàn không chỉ phát hiện ở nam giới trưởng thành mà còn ở trẻ em, trẻ sơ sinh. Các mẹ bỉm cũng nên chú ý tới bé với 3 giai đoạn tăng trưởng tinh hoàn quan trọng.

  • Giai đoạn bào thai

Kể từ sau khi sinh đến 2 tuổi, cha mẹ nên chú ý quan sát xem bé trai có bị chứng “tinh hoàn ẩn” hay không. Thông thường, tinh hoàn của trẻ sẽ nằm trong bụng thai nhi, khi sinh ra thì chúng mới chạy xuống bìu. Tinh hoàn cần mức nhiệt độ thấp hơn 2 độ so với nhiệt độ cơ thể.

Nếu như tinh hoàn của trẻ ẩn trên bụng, không đi xuống bìu, nhiệt độ cơ thể cao sẽ làm hỏng “trứng”. Từ đó có thể dẫn đến vô sinh khi trẻ trưởng thành, thậm chí có nguy cơ cao gây ung thư tinh hoàn.

Sau khi sinh bé trai, cha mẹ nên chú ý quan sát tinh hoàn của trẻ có bị ẩn hay không, trong bìu của trẻ có “hạt đậu” hay không, nếu thấy bất thường thì khẩn trương đi khám.

  • Giai đoạn tuổi học sinh

Hãy chú ý đến việc bài tiết hormone của bé trai có bình thường hay không. Trong 2 loại hormone nam, thì sự bài tiết của hormone adrenaline bắt đầu tăng từ khoảng 7 tuổi, còn hormone testosterone thì bắt đầu tăng mạnh lên từ khoảng 10 tuổi.

  • Giai đoạn dậy thì

Thông thường, trẻ từ 10-12 tuổi bắt đầu mọc lông mu, tinh hoàn cũng bắt đầu to lên, bắt đầu quá trình sinh tinh. Nếu đứa trẻ có tinh hoàn bên lớn bên nhỏ, miễn là sự khác biệt kích cỡ không quá lớn, thì vẫn xem là bình thường. Cha mẹ nên nhắc nhở con trai mình quan sát kỹ những thay đổi.

Trong giai đoạn này nên đặc biệt chú ý phòng ngừa các bệnh liên quan ví dụ như viêm tuyến giáp, hay quai bị, vì virus quai bị có thể xâm nhập vào tinh hoàn, có thể làm hỏng ống dẫn tinh trong bộ máy sản xuất tinh trùng.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, trẻ trong giai đoạn từ 13-18 tuổi bị quai bị, sẽ có tỉ lệ khoảng 30% trẻ bị viêm tinh hoàn sau này.

Bên cạnh đó, thường ngày, nam giới cũng nên chú ý tránh làm chấn thương vùng tinh hoàn. Tốt nhất nên giữ cho bộ phận sinh dục sạch sẽ, vệ sinh mỗi ngày một lần; tránh các tư thế ngồi gây áp lực lên tinh hoàn; quan hệ tình dục phải chú ý tiết chế ở mức phù hợp, tránh sinh hoạt tình dục không đúng cách gây tổn thương tinh hoàn.

Vậy cách điều trị sa tinh hoàn thế nào tốt nhất?

Sa tinh hoàn có thế là dấu hiệu của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do đó, ngay khi có triệu chứng bị sa tinh hoàn thì người bệnh nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám xác định đúng bệnh và được tư vấn điều trị phù hợp.

Các bác sỹ đầu tiên sẽ tiến hành thăm khám lâm sàng vùng bẹn bìu, yêu cầu người bệnh thực hiện các xét nghiệm, siêu âm cần thiết để chẩn đoán căn nguyên gây sa tinh hoàn. Dựa vào đó mà có cách điều trị thích hợp.

  • Nếu do viêm tinh hoàn: Có thể điều trị bằng thuốc theo chỉ định của bác sỹ. Viêm tinh hoàn do vi khuẩn có thể sử dụng kháng sinh đặc hiệu. Nếu do virus có thể cho bệnh nhân dùng thuốc giúp thuyên giảm triệu chứng.
  • Do giãn tĩnh mạch thừng tinh: Phẫu thuật sẽ được chỉ định, mục đích của phẫu thuật là cột lại tĩnh mạch thừng tinh bị giãn.
  • Nếu do thoát vị bẹn: phẫu thuật sẽ được chỉ định. Để tránh các biến chứng nguy hiểm
  • Còn do xoắn tinh hoàn: Bác sỹ sẽ can thiệp bằng phẫu thuật, giúp máu lưu thông tới tinh hoàn như bình thường.

Việc lựa chọn cơ sở y tế uy tín sẽ giúp nam giới đạt được hiệu quả điều trị tốt nhất khi có biểu hiện của bệnh sa tinh hoàn. phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là địa chỉ do Sở Y tế cấp phép, được nam giới tin tưởng nhiều năm qua trong thăm khám, điều trị các bệnh lý ở nam.

TƯ VẤN

 

Khoa Nguyễn

Lê Tâm tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,... Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Lê Tâm sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

tu-van-online

Nếu bạn thấy hữu ích hãy chia sẻ thông tin:

Tin liên quan

sa bìu ở nam giới

Tìm hiểu bệnh sa bìu ở nam giới

Bệnh sa bìu ở nam giới là một trong những bệnh lý tinh hoàn nguy hiểm được...

tinh hoàn bên to bên nhỏ có sao không

Tinh hoàn không đều bên to bên nhỏ có sao không?

Tinh hoàn bên to bên nhỏ khiến phái mạnh lo lắng không biết tinh hoàn bên to bên...

Tại sao xảy ra hiện tượng ngứa bìu tinh hoàn về đêm?

Tại sao xảy ra hiện tượng ngứa bìu tinh hoàn về đêm? Ngứa bìu tinh hoàn là...

Hotline 24/7 Tư Vấn Qua Zalo Tư Vấn Trực Tuyến

THÔNG TIN LIÊN HỆ

CHỈ DẪN ĐƯỜNG

map