52 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Hỗ trợ 24/7

logo

Được Sở Y Tế Cấp Phép

“Vì sự nghiệp chăm sóc sức khỏe của bạn”

8:00 - 20:00

(Tất cả các ngày trong tuần, cả ngày nghỉ Lễ)
Tư vấn bác sĩ Đặt lịch hẹn
uu-dai
Trang chủ » Sức khỏe sinh sản » Cẩm nang sức khỏe » Điều trị tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ em Tinh hoàn bị tổn thương

Điều trị tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ em Tinh hoàn bị tổn thương

Tràn dịch màng tinh hoàn là hiện tượng ứ đọng, tích tụ dịch ở một hoặc cả hai bên tinh hoàn. Đây là một trong những bệnh bẩm sinh mà trẻ thường mắc phải, thông thường chất dịch sẽ tự biến mất sau 6 tháng – 1 năm khi trẻ sinh ra nhưng sau thời gian đó, tinh hoàn của trẻ không có dấu hiệu thuyên giảm về kích thước thì nên có biện pháp can thiệp kịp thời để tránh ảnh hưởng tiêu cực đến chức năng sinh sản, tình dục của trẻ sau này.

Vậy, điều trị tràn dịch tinh hoàn ở trẻ em như thế nào an toàn, hiệu quả? Những chia sẻ từ các chuyên gia dưới đây sẽ giúp phụ huynh giải đáp thắc mắc này.

Danh Mục

Khi nào cần điều trị tràn dịch tinh hoàn ở trẻ em?

* Hiểu đúng về tràn dịch tinh hoàn ở trẻ em:

– Tinh hoàn được bao bọc và bảo vệ bởi 2 lớp: một lớp màng mỏng ở ngoài tinh hoàn và lớp da bìu. Tràn dịch màng tinh hoàn được hiểu là tình trạng dịch bị ứ đọng trong phần màng mỏng (bao tinh hoàn) của trẻ, thường xảy ra ở một bên những cũng có thể ở cả hai. Khi đó, bìu của trẻ sẽ giống một túi chứa đầy dịch lỏng.

Tràn dịch màng tinh hoàn thường xảy ra với trẻ mới sinh ngay từ khi còn ở trong giai đoạn thai kỳ, cứ khoảng 10 trẻ sơ sinh nam thì có 1 trẻ bị tràn dịch màng tinh hoàn.

Giải thích cụ thể hơn về tình trạng này, bác sĩ chuyên khoa I Phụ sản Nguyễn Thị Lan Hương cho biết: Thông thường, thai kỳ bước vào tuần 28, tinh hoàn mới di chuyển từ ổ bụng xuống bìu thông qua ống phúc tinh mạc. Phần lớn chất dịch sẽ tự thoát ra ngoài trước khi các ống phúc tinh mạc này đóng lại.

Tuy nhiên, nếu dịch vẫn còn sau khi ống phúc tinh mạc đóng lại và dịch không thể thoát về ổ bụng thì thông thường sau một năm chúng cũng sẽ tự biến mất mà không cần can thiệp điều trị.

* Phụ huynh có thể nhận biết tình trạng tràn dịch màng tinh hoàn ở trẻ em thông qua những biểu hiện sau:

+ Tinh hoàn nhìn to hơn bình thường, có thể sưng 1 bên hoặc cả 2 bên tinh hoàn.

+ Có hiện tượng ứ nước ở màng tinh hoàn, bên trong bìu nặng, cảm giác căng phồng và chứa nhiều nước dịch.

+ Lớp da bìu căng mọng và có thể nhìn thấy các tia, có thể thành chùm bên trong bao.

+ Khi trẻ ngủ hay thức hay đang chơi đùa, tinh hoàn lúc nào cũng bị to và bên ngoài căng bóng. Soi đèn pin vào bìu ánh sáng có thể xuyên qua dễ dàng.

+ Xuất hiện những cơn đau dữ dội, đau âm ỉ, cơn đau kéo dài và lan sâu xuống cả vùng bụng, háng, bẹn và sau lưng.

Tràn dịch màng tinh hoàn rất dễ bị nhầm tưởng thành bệnh thoát vị bẹn, phụ huynh cần lưu ý khi thấy những biểu hiện bất thường tại tinh hoàn của trẻ. Cụ thể như sau: Bệnh tràn dịch màng tinh hoàn thì tinh hoàn lúc nào cũng bị to, bên ngoài căng bóng bất cứ lúc nào: khi thức, ngủ, ăn, chơi,… Nhưng với thoát vị bẹn, tinh hoàn của bé có bị to ra bé khó chịu, khóc, đòi đi vệ sinh,…, còn khi nghỉ ngơi, nằm yên một chỗ thì tinh hoàn trở lại trạng thái bình thường.

Tốt nhất khi thấy trẻ có tinh hoàn bất thường, đặc biệt là bị đau đột ngột hoặc đau sưng nặng, trong vài giờ sau khi tổn thương ở bìu, hãy đưa trẻ đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ thăm khám và chỉ định hướng can thiệp phù hợp càng sớm càng tốt.

Tham khảo:

>> Tràn dịch màng tinh hoàn thai nhi

Điều trị tràn dịch tinh hoàn ở trẻ em như thế nào?

Trẻ em thường không có khả năng nhận biết những vấn đề bất thường ở tinh hoàn và phụ huynh nên theo dõi những biểu hiện lạ đó để có biện pháp can thiệp kịp thời. Nếu đang ở khu vực Hà Nội thì phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là lựa chọn gợi ý dành cho bạn.

– Đến đây, trẻ được được thăm khám lâ, sàng thông qua:

  + Kiểm tra sự nhạy đau hoặc các dấu hiệu của bìu lớn.

  + Đặt áp lực lên vùng bụng và bìu để kiểm tra thoát vị bẹn.

  + Soi đèn qua bìu để kiểm tra sự tích tụ dịch.

– Sau đó, bác sĩ có thể đề nghị một số xét nghiệm khác như:

  + Xét nghiệm máu và nước tiểu để giúp xác định tình trạng viêm nhiễm hoặc siêu âm để loại trừ thoát vị, khối u tinh hoàn hoặc các nguyên nhân khác khiến bìu sưng to bất thường,…

– Điều trị:

Đối với các bé trai, tràn dịch tinh mạc thường biến mất khi bé đã phát triển đầy đủ. Thông thường, phải mất một năm để tràn dịch tinh mạc biến mất. Nếu sau 1 tuổi, tình trạng không có dấu hiệu biến mất thì trẻ có thể cần phải phẫu thuật.

Phẫu thuật tinh hoàn sẽ giải quyết sự tích tụ dịch bằng cách khâu lỗ thông giữa bìu và bụng để ngăn sự tích tụ thêm và dẫn lưu dịch từ bìu bằng kim và ống tiêm. Nếu trong tình trạng không thể phẫu thuật, bạn chỉ cần được dẫn lưu dịch để giải quyết tràn dịch tinh mạc, tuy nhiên vẫn có khả năng tình trạng tràn dịch tái phát trở lại. Hãy đưa con đi thăm khám để được bác sĩ tư vấn và lên phác đồ điều trị hiệu quả.

Khi đến đây, phụ huynh không cần quá lo lắng, những bác sĩ thăm khám và điều trị cho trẻ đều có chuyên môn cao và được đào tạo bài bản về kỹ năng xử lý những vấn đề bất thường ở trẻ, đặc biệt hiện tượng tràn dịch màng tinh hoàn. Cùng với sự hỗ trợ của các thiết bị y khoa giúp kết quả chẩn đoán và điều trị có độ chuẩn xác cao.

Khoa Nguyễn

Lê Tâm tốt nghiệp bác sĩ chuyên ngành y đa khoa, Đại học Y Hà Nội, là người tâm huyết với các diện bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,... Với mong muốn mang lại sức khỏe trọn vẹn cho mọi người, Lê Tâm sẽ cung cấp đầy đủ kiến thức về sức khỏe sinh sản đến cho mọi người dưới sự cố vấn của các tiến sĩ, bác sĩ y khoa đầu ngành

tu-van-online

Nếu bạn thấy hữu ích hãy chia sẻ thông tin:

Tin liên quan

2 vạch mờ có thai không

Thử que 2 vạch mờ có thai không

Thử que lên 2 vạch mờ có thai không? là thắc mắc của rất nhiều chị em phụ...

Chưa tới tháng mà ra máu

Chưa tới tháng mà ra máu có nguy hiểm không?

Không ít chị em gặp phải tình trạng chưa tới tháng mà ra máu, hay còn gọi là...

ngứa dương vật sau khi quan hệ

Ngứa dương vật sau khi quan hệ

Ngứa dương vật sau khi quan hệ tình dục là vì sao? Hãy cùng đi tìm hiểu rõ các...

Hotline 24/7 Tư Vấn Qua Zalo Tư Vấn Trực Tuyến

THÔNG TIN LIÊN HỆ

CHỈ DẪN ĐƯỜNG

map